Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nhật Huy
Xem chi tiết
Khải Star rail
2 tháng 4 lúc 20:44

xác định thành phần biệt lập và gọi tên

 

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 4 2020 lúc 1:42

Biện pháp tu từ: Điệp từ "chui"

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Minh
Xem chi tiết
Sad boy
19 tháng 7 2021 lúc 19:33

câu rút gọn 1  của doạn văn trên là : Quen rồi

Tác dụng :

+ rút gọn chủ ngữ 

+ giúp bộc lộc cảm xúc

câu rút gọn 2 của đoạn văn trên là : ngày nào ít : ba lầm

tác dụng :

+ rút gọn chủ ngữ , vị  ngữ 

+ tráng lặp lại từ và nội dung của câu trước 

+ nhấn mạnh rằng việc phá bom đã rất quen thuộc với nhân vật trong đoạn văn trên 

 

Bình luận (0)
Mèo
Xem chi tiết
Mèo
30 tháng 12 2018 lúc 20:06

Ai giúp mình với

Bình luận (2)
Dương Hạ Chi
30 tháng 12 2018 lúc 20:25

Nhân hóa nhé bạn.

(Bài văn sai chính tả hơi nhiều ấy)

Bình luận (0)
Trần Thị Diẽm Kiều
31 tháng 12 2018 lúc 19:49

nhân hóa đấy bạn chiếc kim đồng hồ được nhân hóa = từ chạy và từ nhẹ nhàng đè lên. còn lửa nhân hóa lên = từ chui

Việc nhân hóa nay giúp cho bài văn thêm sinh động cuốn hút người đọc

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tưởng
Xem chi tiết
Vương Quốc Anh
13 tháng 5 2018 lúc 14:55

Câu rút gọn: Quen rồi.

Thành phần phụ chú: sinh động và nhẹ nhàng

Bình luận (0)
Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Lan Anh Võ
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
23 tháng 4 2019 lúc 15:53

2,

Sự biến đổi của đất trời sang thu được cảm nhận qua những hình ảnh hiện tượng thật quen thuộc, giản dị. Những cảm nhận tinh tế về thiên nhiên đã thể hiện rất rõ tâm trạng của nhà thơ. Những cảm nhận đó bắt đầu từ “hương ổi” nồng nàn quyến rũ:

“Bỗng nhận ra hương ổi

Phả vào trong gió se”.

Câu thơ được đảo trật tự từ “bỗng” được đưa lên đầu nhất. Vì sự ngạc nhiên, bất ngờ đầy thú vị của tác giả khi ông nhận ra hương ổi. Hương thơm ấy rất đậm, rất nồng nàn có vậy mới tạo ra sức lan toả mạnh mẽ đến mức có thể “phả” vào không gian. Làn hương ấy ào vào làn gió se buổi sớm. Đây là loại gió đặc trưng của mùa thu: gió heo may se se lành lạnh. Cái “se” của gió càng làm nổi bật mùi hương nồng nàn ấm áp của ổi chín. Cùng với “hương ổi”, “gió se” nhà thơ còn khẽ nhận ra bao nhiêu là thay đổi quanh mình:

“Sương chùng chình qua ngõ

Hình như thu đã về”.

Sương cũng là một hiện tượng quen thuộc mỗi khi thu về. Sương “chùng chình” qua ngõ như muốn cố ý chầm chậm lưu trong ngõ xóm chẳng muốn về trời. Vậy là sao nhỉ! “Hình như thu đã về” rồi thì phải. Từ “hình như” diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng, băn khoăn rất tinh tế của nhà thơ khi “bỗng” nhận ra cái tin lành mà thiên nhiên mang tới: “thu đã về”.

Bình luận (0)
Phan Trân Mẫn
29 tháng 4 2019 lúc 19:26

C1 :
a) trích trong văn bản : Những ngôi sao xa xôi . tác giả Lê Minh Khuê
b) Tp tình thái : dường như

Bình luận (0)
Nayeon Im
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hương
19 tháng 4 2019 lúc 15:33

a. Phép liên kết: phép nối "Còn đằng kia".

b. Thành phần biệt lập tình thái "dường như".

Bình luận (0)
Minh Thư Trần
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 1 2023 lúc 20:57

BPTT: Điệp ngữ, So sánh, Ẩn dụ

Tác dụng: Giúp cho đoạn thơ giàu hình ảnh, giàu sức gợi hình gợi tả

Cho thấy vai trò của con đối với mẹ và tình yêu tổ quốc của người mẹ

Bình luận (3)
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 1 2023 lúc 21:39

Chỉ:

BPTT:

- Điệp ngữ (con là)

- So sánh (con là lửa ấm .., con là trái cây..)

- Ẩn dụ (nắng đã chiều -> mẹ, hắt tia xa -> thương con, lo cho con đủ điều)

Giá trị bptt điệp ngữ :

- Làm cho hình ảnh "ngừoi con" trở nên đầy tình cảm, đầy thân quen, đầy sự gợi nhớ đối với người mẹ.

- Tăng giá trị gợi cảm cho câu thơ.

Giá trị bptt so sánh:

- Tăng giá trị diễn đạt hình ảnh cho câu thơ.

- Thể hiện sự khéo léo của tác giả khi sử dụng hình ảnh trừu tượng (lửa ấm) và hình ảnh thực (trái cây).

Giá trị bptt ẩn dụ:

- Làm cho câu thơ thêm sâu sắc về tình mẫu tử, tình yêu tổ quốc.

- Hấp dẫn người đọc, người nghe qua đó khiến họ nhớ mãi về câu thơ.

Bình luận (0)